Thường ngày bạn ngồi quán, nhấp
từng giọt đắng mà không biết hương vị ấy được pha chế như thế nào. Xin mách một
số bước cơ bản giúp bạn có thể tự pha một tách cà phê như ý.
Yêu cầu chung trong việc pha chế:
- Trước hết, bạn cần mua đúng loại cà phê dùng cho cách pha phin, tránh mua những sản phẩm dành cho các kiểu pha đại trà.
- Nước pha càng tinh khiết, sản phẩm của bạn càng ngon. Tốt nhất, nên dùng nước sôi 100 độ C.
- Lượng cà phê cần dùng tuỳ thuộc vào sở thích của mỗi người. Tuy nhiên, lượng trung bình khoảng 29 gam cho loại đen và 17 gam đối với loại có sữa.
Các bước cơ bản:
- Trước hết, bạn cần mua đúng loại cà phê dùng cho cách pha phin, tránh mua những sản phẩm dành cho các kiểu pha đại trà.
- Nước pha càng tinh khiết, sản phẩm của bạn càng ngon. Tốt nhất, nên dùng nước sôi 100 độ C.
- Lượng cà phê cần dùng tuỳ thuộc vào sở thích của mỗi người. Tuy nhiên, lượng trung bình khoảng 29 gam cho loại đen và 17 gam đối với loại có sữa.
Các bước cơ bản:
Mỗi tách cà phê truyền thống sẽ cho khoảng 65 giọt trong thời gian 6 phút. (ảnh minh họa)
- Đảm bảo phin và tách phải sạch
và khô.
– Đặt phin lên miệng tách, cho vào phin một lượng cà phê, sau đó lắc nhẹ phin đều tay, xoay theo hình xoắn ốc cho có độ chặt nhất định.
- Cho khoảng 20 ml nước sôi vào phin, đợi đến khi bột cà phê đã hấp thu hết nước, tiếp tục cho thêm 45 ml nước hoặc nhiều hơn vào. Thao tác này giúp bạn giảm thời gian pha chế.
– Đậy nắp trên miệng phin, đợi từng giọt nhỏ xuống tách.
Mỗi tách cà phê truyền thống sẽ cho khoảng 65 giọt trong thời gian 6 phút.
– Đặt phin lên miệng tách, cho vào phin một lượng cà phê, sau đó lắc nhẹ phin đều tay, xoay theo hình xoắn ốc cho có độ chặt nhất định.
- Cho khoảng 20 ml nước sôi vào phin, đợi đến khi bột cà phê đã hấp thu hết nước, tiếp tục cho thêm 45 ml nước hoặc nhiều hơn vào. Thao tác này giúp bạn giảm thời gian pha chế.
– Đậy nắp trên miệng phin, đợi từng giọt nhỏ xuống tách.
Mỗi tách cà phê truyền thống sẽ cho khoảng 65 giọt trong thời gian 6 phút.
Nhiều hãng sản xuất đưa ra sản
phẩm cà phê hòa tan với đầy đủ thành phần, chỉ việc pha với nước nóng. Nhưng
như thế sẽ không bao giờ có được tách cà phê ngon.
Dưới đây là một số mẹo nhỏ
để bạn hoàn thành công việc tưởng chừng đơn giản này.
Cách bước thực hiện:
- Trước hết, bạn cần mua đúng loại
cà phê dùng cho cách pha phin, tránh mua những sản phẩm dành cho các kiểu pha
đại trà.
- Nước pha cà phê phải là nước
đang sôi, nước sôi hơi già càng tốt.
- Bắc nước từ bếp xuống pha ngay.
Không nên dùng nước sôi chứa trong bình thủy.
- Lượng cà phê cần dùng tùy thuộc
vào sở thích của mỗi người. Tuy nhiên, lượng trung bình khoảng 29 gam cho loại
đen và 17 gam đối với loại có sữa.
- Đảm bảo phin và tách phải sạch
và khô.
- Đặt phin lên miệng tách, cho vào
phin một lượng cà phê, sau đó lắc nhẹ phin đều tay, xoay theo hình xoắn ốc cho
có độ chặt nhất định.
- Tráng phin và ly cho nóng, rồi
đặt ly vào một ly nước nóng khác rồi hãy cho bột cà phê vào pha.
- Chế nước sôi vào từ từ cho đến
mức mình muốn. Không nên chế nước hai lần vào phin vì cà phê sẽ nhạt mùi.
Mỗi người chúng ta có thể hiểu cà
phê một cách riêng nhưng cà phê chỉ có hai thành phần không bao giờ thay đổi,
đó là nước và bột cà phê. Sự khác biệt giữa một ly cà phê kiểu American và một ly Espresso là ở phương pháp chiết xuất
hương thơm của cà phê từ bột cà phê đã được xay từ hạt cà phê rang. Đây chính
là mảnh đất nơi óc sáng tạo của loài người sản sinh ra muôn vàn phương pháp pha
cà phê khác nhau, tiến hóa qua nhiều thế kỷ. Mỗi phương pháp tuân thủ trình tự
khác nhau mà làm thành Mocha hay Espresso,Americano hay Neapolitan…
Pha cà phê không phải là một việc khó. Chỉ cần bạn có một hỗn hợp bột cà phê mà bạn thích, một số thiết bị và vài phút rảnh rỗi. Có nhiều phương pháp pha cà phê khác nhau thỏa mãn thị hiếu khác nhau. Cà phêEspresso đẫm đầy tính cách, cà phê Thổ Nhĩ Kỳ (Turkish) nhiều hương thơm, cà phê kiểu Mỹ(Americano) nhẹ, nhiều nước và uống lâu mới hết. Tất cả các phương pháp này có một điểm chung, bột cà phê được xử lý trong nước nóng sau đó dung dịch cà phê được lọc ra đầy hương và vị. Thứ nước uống kỳ diệu này sẽ có tính chất khác nhau khá nhiều, tùy thuộc vào phương pháp pha. Sau đây là một vài ví dụ căn bản.
Pha cà phê không phải là một việc khó. Chỉ cần bạn có một hỗn hợp bột cà phê mà bạn thích, một số thiết bị và vài phút rảnh rỗi. Có nhiều phương pháp pha cà phê khác nhau thỏa mãn thị hiếu khác nhau. Cà phêEspresso đẫm đầy tính cách, cà phê Thổ Nhĩ Kỳ (Turkish) nhiều hương thơm, cà phê kiểu Mỹ(Americano) nhẹ, nhiều nước và uống lâu mới hết. Tất cả các phương pháp này có một điểm chung, bột cà phê được xử lý trong nước nóng sau đó dung dịch cà phê được lọc ra đầy hương và vị. Thứ nước uống kỳ diệu này sẽ có tính chất khác nhau khá nhiều, tùy thuộc vào phương pháp pha. Sau đây là một vài ví dụ căn bản.
Chọn cà phê
·
Nếu bạn là nữ hay bạn ít uống cà phê, hãy chọn cà phê có tỷ lệ
Arabica cao vì một điều chắc chắn rằng, với loại này khi pha bạn sẽ có một loại
cà phê thơm với nồng độ cafein vừa phải (Độ cafein < 1).
·
Nếu bạn là nam và thường xuyên dùng cà phê, bạn nên chọn cà phê có
tỷ lệ Robusta cao hơn vì với tỷ lệ này sẽ tạo ra một loại cà phê có vị đắng và
rất “phê” (Độ cafein > 1.5).
Yêu cầu chung trong việc pha chế
1. Trước hết, bạn cần mua đúng loại
cà phê dùng cho cách pha phin, tránh mua những sản phẩm dành cho các kiểu pha
đại trà
2. Nước pha càng tinh khiết, sản phẩm
của bạn càng ngon. Tốt nhất, nên dùng nước sôi 100 độ C.
3. Lượng cà phê cần dùng tuỳ thuộc
vào sở thích của mỗi người. Tuy nhiên, lượng trung bình khoảng 29 gam cho loại
đen và 17 gam đối với loại có sữa.
Các bước cơ bản
1. Đảm bảo phin và tách phải sạch và
khô
2. Đặt phin lên miệng tách, cho vào
phin một lượng cà phê, sau đó lắc nhẹ phin đều tay, xoay theo hình xoắn ốc cho
có độ chặt nhất định. Có thể thêm một chút muối (bằng đầu tăm) nếu muốn sẽ làm
cho cà phê đậm hơn.
3. Cho khoảng 20 ml nước sôi vào
phin, đợi đến khi bột cà phê đã hấp thu hết nước, tiếp tục cho thêm 45 ml nước
hoặc nhiều hơn vào. Thao tác này giúp bạn giảm thời gian pha chế.
4. Đậy nắp trên miệng phin, đợi từng
giọt nhỏ xuống tách.
5. Mỗi tách cà phê truyền thống sẽ
cho khoảng 65 giọt trong thời gian 6 phút. Không nên chế nước hai lần vào phin
vì cà phê sẽ nhạt mùi.
Các cách pha cà phê trên thế giới
Cách thưởng thức cà phê thay đổi
tuỳ theo từng nền văn hoá, tập quán dân tộc hay khẩu vị từng cá nhân. Về cơ bản
người ta phân biệt 5 hình thức khác nhau:
·
Ở các nước Đức, Thụy Sỹ và Mỹ người ta pha cà phê bằng cách cho
nước sôi chảy qua một cái túi lọc chứa bột cà phê. Cách thức này được
Melitta Bentz phát minh ra vào năm 1908
·
Phổ biến nhất ở Ý là cà phê espresso. Loại cà phê này được pha
bằng cách cho nước bị ép dưới áp suấp cao chảy qua cà phê xay cực mịn. Cách pha
này sẽ tạo ra một lớp kem từ dầu cà phê.
·
Thổ Nhĩ Kỳ và các nước vùng Bankal pha cà phê theo “kiểu Thổ
Nhĩ Kỳ”. Theo cách này cà phê xay mịn, đường và nước được cho vào một loại ấm
mỏng hình chóp rồi đun lên. (xem thêm Mokka)
·
Pha kiểu Pháp: kiểu pha này khá nổi tiếng và cũng rất gần gũi với
nhiều người. Họ dùng một loại bình gọi là French press có cấu tạo
tương tự như phin cà phê của Việt Nam. Bột cà phê được cho vào trong
bình rồi dùng một miếng lọc bằng kim loại ép lên trên (press),
sau đó rót nước sôi vào và đậy nắp lại. Nước sôi sẽ qua miếng lọc rồi thấm dần
vào bột cà phê. Do tốc độ chảy của nước khi qua miếng lọc rất chậm nên cà phê
sẽ rất đặc.
·
Cà phê tan : loại cà phê chỉ cần đổ nước nóng vào, khuấy lên là có
thể uống ngay.
Trên cơ sở năm cách pha chế trên
mà ngày nay người ta phát minh ra hàng trăm công thức pha cà phê cũng như hàng
ngàn món đồ uống có chứa cà phê. Nhiều cách thức đòi hỏi phải có máy pha cà phê
chuyên dụng.
Trong ẩm thực, bất kỳ một món ăn
hay thức uống nào mà ngon đều phải có những cách chế biến rất đặc trưng. Việc
pha một ly cà phê ngon cũng không ngoại lệ. Theo kinh nghiệm của mình. Để có
một ly cà phê ngon, dưới đây là một trong vài cách pha cà phê nguyên chất ngon
nhất:
1. Nguyên liệu và vật dụng cần pha:
a. Cà phê nguyên chất (PURIO
là một thương hiệu cà phê nguyên chất mà bạn không thể không quan tâm).
b. Phin pha cà phê phin nhôm là tốt nhất, nên chọn thương hiệu Vinalu, Saigon vì nguyên liệu nhôm dày, lỗ đục đều, phân bố hợp lý…).
c. Ấm đun nước sôi
d. Nước được lấy từ nước máy (không sử dụng các loại nước đóng chai)
b. Phin pha cà phê phin nhôm là tốt nhất, nên chọn thương hiệu Vinalu, Saigon vì nguyên liệu nhôm dày, lỗ đục đều, phân bố hợp lý…).
c. Ấm đun nước sôi
d. Nước được lấy từ nước máy (không sử dụng các loại nước đóng chai)
2. Cho bột cà phê nguyên chất vào phin, lượng cà phê bằng 5/10 phin
hoặc 6/10 phin.
3. Lắc nhẹ cho cà bột bằng mặt rồi dùng nấp gài ấn nhẹ cho cà phê dẽ
lại (nhớ là ấn nhẹ, ấn mạnh sẽ bị nghẹt, ấn nhẹ quá café sẽ chảy nhanh và lượng
café ra không đậm đặc). Sau đó lấy nấp gài ra. Bạn có thể không cần rót nước
sôi lên miếng nắp gài kim loại, mà hãy chế nhẹ nhàng, trực tiếp nước
sôi vào bột cafe.
|
|
|
|
4. Đung nước sôi 95-100 độ C, nếu là ấm điện, ngay khi ngắt điện là
châm café ngay. Cách châm nước: rưới đều vòng tròn 1 cách thật nhẹ nhàng (cách
rưới nước cũng ảnh hưởng tới chất lượng café đấy nhe các bạn).
5. Mức nước cỡ nào thì dừng lại ?
Buối sáng hoặc chiều cần uống đậm
đặc hơn, nên rót ít nước
|
Buối chiều hoặc tối cần uống đậm
vừa nên cho nước nhiều hơn tí
|
|
|
Đậy nấp lại và chờ, bột cà phê
nguyên chất cần có một quá trình hút và thẩm thấu nước sôi để nở bung lên và sau
đó lại tiết nước cà phê ra, nên ban đầu nước cà phê chưa nhỏ giọt ngay
xuống phin, sau 2 phút cà phê sẽ chảy giọt lien tục xuống ly.
6. Cuối cùng là cho đường, sữa hoặc đá tùy thích. Về thưởng thức cà
phê, xin xem thêm cách thưởng
thức cà phê nguyên sành điệu.
|
|
MẸO:
1. Cà phê nguyên chất uống nước 2 (hay còn gọị là nước dão) vẫn rất chi là ngon và bổ dưỡng cũng không kém đâu nha. Sau khi bạn pha café nước nhất xong, tiếp tục cho nước sôi lên và châm lần 2, lần này châm đầy phin luôn. Khi uống, bỏ ít đường và thật nhiều đá, quậy đều và chờ 4 phút mới uống. Lúc đó nước mới thật lạnh và uống từng ngụm bự (như uống trà đá) bạn mới phát hiện cái sướng của nó.
2. Pha café sữa: tỉ lệ sữa là 3-4/10, còn café là 6-7/10. Sữa phải được cho vào lý trước rồi mới để phin cafe lên. Nước nóng giúp chín sữa và khi pha thì cafe và sữa mới hòa quyện vào nhau. Nhớ là: Pha cafe sữa thì không được cho đường vào.
Hi vọng, qua kinh ngiệm, các bạn cũng đóng góp nhiều cách pha ngon để dân ghiền cà phê như chúng ta có dịp trãi nghiệm những giờ phút thật thú vị bên ly cà phê thơm ngon, hương vị đỉnh cao.
1. Cà phê nguyên chất uống nước 2 (hay còn gọị là nước dão) vẫn rất chi là ngon và bổ dưỡng cũng không kém đâu nha. Sau khi bạn pha café nước nhất xong, tiếp tục cho nước sôi lên và châm lần 2, lần này châm đầy phin luôn. Khi uống, bỏ ít đường và thật nhiều đá, quậy đều và chờ 4 phút mới uống. Lúc đó nước mới thật lạnh và uống từng ngụm bự (như uống trà đá) bạn mới phát hiện cái sướng của nó.
2. Pha café sữa: tỉ lệ sữa là 3-4/10, còn café là 6-7/10. Sữa phải được cho vào lý trước rồi mới để phin cafe lên. Nước nóng giúp chín sữa và khi pha thì cafe và sữa mới hòa quyện vào nhau. Nhớ là: Pha cafe sữa thì không được cho đường vào.
Hi vọng, qua kinh ngiệm, các bạn cũng đóng góp nhiều cách pha ngon để dân ghiền cà phê như chúng ta có dịp trãi nghiệm những giờ phút thật thú vị bên ly cà phê thơm ngon, hương vị đỉnh cao.
Cách pha:
1. Nấu ấm nước thiệt sôi
2. Trong lúc đó múc 4 hoặc 5 muỗng cafe' bột (tùy người thích uống đậm hay lạt) bỏ vào phin và dùng đồ nén (có thể gọi là piston) để nén vừa chặt, nếu cafe' trong phin ít thì có thể vặn cái piston đó xuống cho đủ chặt - đừng vặn chặt quá thì khi chế nước sôi vào và cafe' nở ra thì chặt quá và nước cà phê không có chảy xuống ly được .
3. Nếu uống cafe' sữa thì múc 2-3 muỗng sữa đặc (condensed milk) cho vào trong ly và đặt phin cafe' lên trên. Nếu uống cafe' đen thì chỉ cần đặt phin cafe' lên cái ly không (và khi uống thì mới cho đường vào).
4. Chế một ít nước sôi vào phin (nhắm chừng chỉ đủ cho cafe' trong phin nở mà thôi, chế nhiều quá thì nước đi qua cafe' sẽ chảy xuống ly mau quá và không ngon), chờ cho nước sôi thấm hết vào cafe' và cafe' có thời gian để nở (trong lúc đó vẫn để ấm nước trên bếp cho tiếp tục sôi). Sau đó chế tiếp nước sôi trong ấm vào phin (cho nước sôi vào khoảng nửa phin hay hơn nửa phin là được).
Từng giọt cafe' sẽ nhỏ từ từ xuống, cafe' chảy chậm chừng nào thì ngon chừng đó vì nó sẽ lấy hết chất cafe' trong bột cafe' trên phin.
Khi nước sôi đã đi qua hết trong phin cafe' thì để cái phin qua một bên và bắt đầu khuấy cafe':
1. Nếu uống cafe' đen thì tùy khẩu vị của từng người mà cho đường vào, sau đó uống nóng thì chêm thêm nước sôi, còn uống cafe' đen đá thì đập đá (hay dùng crushed ice) bỏ vào
2. Nếu uống cafe' sữa thì dùng cái muỗng nhỏ quậy cho tan sữa vào cafe' và đánh mạnh một chiều trong ly cho cafe' quyện đều vào nhau và nổi bọt (nhớ là phải trộn/đánh mạnh cho cafe' và sữa nổi bột thì mới ngon). Sau đó cho đá đập (crushed ice) vào và lấy muỗng xóc xóc (dằm dằm) lại cho đều và nổi bọt nhiều hơn thì ly cafe' sẽ có độ sệt sệt của cafe' sữa và đá quyện vào nhau thành một màu nâu thật đẹp.
Khi uống cafe' sữa đá thì phải uống từ từ mới thấm thía vị đắng/ngon và thơm của cafe', có cục đá nào đi theo vô miệng thì mút mút rồi mới nuốt .... và nó mới... đã . Nếu uống cafe' và uống ào ào, ực ực thì thật là.... phí.
Note:
1. Có những người thích vừa uống cafe vừa khề khà điếu thuốc , nhưng xin nhắc một tí mẹo nè: đừng bao giờ để tàn thuốc lọt vào ly cafe' nghen, tại vì vô tình (hay cố ý) mà để tàn thuốc hòa lẫn với cafe' thì sẽ làm cho các bạn bị say cafe' đó. Sau khi "say cafe'" thì bước đi sẽ siêu vẹo, đầu óc chơi vơi, và có trạng thái bềnh bồng như đi trên đó. Xin các bạn đừng thử .
2. Nước để pha cafe' phải thật sôi thì cafe' mới ngon.
Bạn tuyệt đối không nên dùng nước
sôi chứa trong bình thủy, hay trong phích, mà phải dùng nước đang sôi, thậm chí
sôi hơi già càng tốt, và bắc nước từ bếp xuống để pha ngay. Bạn cũng cần đảm
bảo phin và tách phải sạch,khô.
Tráng phin và ly cho nóng, rồi đặt
ly vào một ly hoặc bát nước nóng khác rồi hãy cho bột càphê vào pha.
Sau khi cho cà phê vào phin, với
lượng cần dùng tùy thuộc vào sở thích của mỗi người, bạn hãy lắc nhẹ phin đều
tay, và xoay theo hình xoắn ốc cho có độ chặt nhất định. Châm một chút nước
sôi, và đợi một chút cho cà phê ngấm nước và nở đều, sau đó mới cho tiếp phần
nước còn lại.
Nhưng bạn hãy chú ý chế nước sôi
vào từ từ cho đến mức mình muốn để sao cho không phải châm thêm nước lần nữa vì
như vậy cà phê sẽ nhạt mùi.
Như vậy sẽ làm ly cà phê của bạn
thơm ngon hơn. Và cùng uống nào!
Những chuyên gia về Trà sẽ có
nhiều nghi thức và truyền thống thưởng thức trà, nhưng họ không thể nào có được
một tập hợp các dụng cụ phức tạp, các phương pháp pha chế và những công thức
tinh tế như trong ngành cà phê!
1. Cà phê nấu sôi.
Những người sành điệu đều tin rằng
cách pha chế này cho ra một tách cà phê nóng, đặc và vị mạnh, hậu vị kéo dài dù
chỉ nhấp một ngụm nhỏ. Giai đoạn nấu sôi cà phê tương đối ngắn, nên phương pháp
pha kiểu Thổ Nhĩ Kỳ này là cách duy nhất được chấp nhận đối với những ai ưa
thích sự tinh khiết.
Tại Istanbul, người ta pha cà phê
như sau: dùng nửa tách nước và 2 muỗng cà phê xay mịn cho vào một cái bình có
cán dài (gọi là cezve hoặc ibriq), thêm 1 muỗng đường vào rồi đưa lên trên ngọn
lửa vừa phải.
Khi hỗn hợp này bắt đầu sôi và sủi
bọt, người ta khuấy lên rồi rót một ít cà phê ra tách. Tiếp tục nấu cho bình cà
phê sôi lại một lần nữa, rồi mới rót tất cả (luôn cả bã cà phê) ra tách. Tất
nhiên, có nhiều biến thể khác nhau, ví dụ như tại Hy Lạp thì cà phê được đun
sôi 3 lần.
Thông thường người ta dành ra 2
phút để cho bã cà phê lắng xuống đáy cốc rồi mới thưởng lãm. Những người dùng
cà phê Thổ Nhĩ Kỳ thiếu kiên nhẫn sẽ chấm ngón tay vào một ly nước lạnh, rồi
nhúng vào trong tách cà phê để làm quá trình lắng bã diễn ra nhanh hơn.
Theo cách Thổ Nhĩ Kỳ, đường được
cho vào cà phê từ đầu (trước khi pha chế) chứ không phải cà phê pha xong rổi mới
thêm đường vào, nên phép lịch sự yêu cầu chủ nhân sẽ hỏi khách xem muốn nhiều
hay ít đường từ trước.
Những hạt cà phê ngon nhất sẽ cho
ra tách cà phê Thổ Nhĩ Kỳ tuyệt hảo. Phương pháp này yêu cầu các hạt arabica
thuần chủng, không bị đắng sau khi trải qua giai đoạn nấu sôi rất ngắn như
trên.
Không chỉ có người Thổ Nhĩ Kỳ mà
các dân tộc khác, chẳng hạn Ethiopia, cũng tin rằng bình ibriq là dụng cụ tốt
nhất để có cà phê ngon nhất: sánh, ngọt, hương vị đọng lại lâu trong tâm trí.
Điều lý thú nữa là: cà phê Thổ Nhĩ Kỳ là thứ cà phê duy nhất dùng để xem bói.
“Thầy bói” úp một cái đĩa nhỏ lên miệng tách rồi đảo lộn tách cà phê, để
cho thứ nước dính quanh thành ly và hiển thị các hình thù, dựa vào đó “thầy”
phán về những sự kiện trong tương lai.
2. Cà phê pha kiểu ngâm
Đây là kiểu pha rất thanh lịch
cũng phát xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ có từ đầu thế kỷ 20. Theo đó cà phê được ngâm
trong đáy bình đậy kín (thường bằng thủy tinh) nên không bị mất hương. Các
chuyên gia cà phê vẫn hay thử sản phẩm bằng cách pha này. Ít nhất là cần 10gr
cà phê để có một tách. Bước đột phá là sự phát minh của Meloir với bộ phận lọc
cà phê rất mịn, giữ lại bột cà phê ở đáy bình.
3. Cà phê pha phin.
Trong thế kỷ 19 người ta đã biết
dùng phin để pha cà phê với nguyên tắc chung vẫn là nước nóng đi qua cà phê
bột, và cà phê bột được một bộ lọc giữ chặt lại để không trôi theo nước. Nước
đi từ trên xuống nhờ trọng lực. Bộ phin cà phê trước kia làm bằng kim loại hoặc
gốm sứ, bao gồm: nắp đậy, cái lọc và một chiếc đĩa ở dưới cùng. Cà phê bột được
cho vào trong bộ lọc, nước gần sôi được cho vào phin và nước cà phê chảy nhỏ
giọt ra phía dưới phin.
Theo cách này, người ta hay dùng
bột cà phê xay vừa. Nếu cà phê ngon, phin cà phê được làm nóng sẵn thì sản phẩm
sẽ hoàn hảo về thể chất, hương vị. Các chuyên gia thử nếm tại Langlois, Le
Harve rất thích phương pháp này. Phin cà phê cho ra từng giọt cà phê, và dạng
bình Napoletana (người Pháp phát minh ra) là phổ biến nhất trong thế kỷ 19 tại
Pháp, sau đó lan tỏa sang Ý và toàn châu Âu trong Thế chiến thứ II. Bình
Napoletana bằng nhôm có thiết kế đơn giản và tiện dụng: phần dưới cùng của bình
chứa nước, phần giữa là cà phê bột và trên cùng là nơi có vòi dẫn. Khi nước gần
sôi, người ta tắt lửa rồi lật ngược bình lại, trọng lực sẽ làm cho nước chảy từ
trên xuống và đi qua bột cà phê. Tuy nhiên bất lợi lớn nhất của thiết bị này là
nhôm khiến cho cà phê bị dính mùi, nhất là khi bình còn mới.
Người ta vẫn muốn pha chế được
nhiều cà phê thơm ngon, chứ không chỉ là từng tách nho nhỏ. Thiết bị lọc cà phê
dùng điện đã được phát minh, theo đó chỉ cần bật nút và bạn có thể làm việc
khác trong khi từng giọt cà phê chảy ra tách. Tuy nhiên, nhiệt độ cao khiến cho
chiếc đĩa nằm dưới bình pha cà phê nóng lên, cà phê bột cũng nóng theo và
thường là nóng qua mức cần thiết nên hương vị không còn được giữ lại nguyên
vẹn.
4. Cà phê pha phin bằng áp
suất.
Cha mẹ tôi sử dụng máy Cona để pha
cà phê: ngọn lửa làm nước nóng lên và bốc hơi đi lên syphon bên trên – nơi đó
có bột cà phê. Hơi nước trong môi trường chân không đã giữ nguyên vẹn hương vị
của cà phê, tuy nhiên bất lợi của thiết bị này là nó bằng thủy tinh nên dễ vỡ
và khó lau chùi. Và để có thức uống thơm ngon, bột cà phê cần được xay rất mịn.
Ngày nay, bình cà phê Italy đã trở
nên phổ biến hơn nhiều. Cũng tương tự như vậy, bình kiểu Ý có phần chứa nước ở
dưới cùng, một lưới lọc giữa cà phê ở bên trên bình nước này và trên cùng là
vòi dẫn. Người ta đặt bình trên ngọn lửa để có hơi nước đi lên. Dụng cụ này cho
sản phẩm tốt hơn nếu so với phin pha cà phê. Nguyên liệu thường được sử dụng là
đồng thau. Các nhà hàng thời trước vẫn hay dùng bình pha này: một lần có thể
cho ra hơn 10 tách cà phê nóng. Ngày nay thì chỉ còn duy nhất một nhà sản xuất
là Femoka tại Paris vẫn còn làm ra dụng cụ này và cung cấp cho thị trường.
5. Áp suất lớn đi qua cà phê –
espresso maker.
Nét quyến rũ của máy espresso dùng
tại nhà được thể hiện qua tốc độ pha chế cà phê: vòi nước nóng/hơi nước giúp
chúng ta thưởng thức được ngay những tách cà phê thơm ngon và cảm giác của
người sử dụng không khác gì các barista chuyên nghiệp.
Tuy nhiên chúng ta vẫn ngưỡng mộ
những barista trong các quán cà phê của Roma hay Milan: cà phê espresso ở đó
thực sự là một thế giới mới. Sự thẩm thấu bằng áp suất cao qua cà phê sẽ cho ra
những sản phẩm khác nhau, tùy thuộc nguyên vật liệu làm nên bột cà phê nhưng
nói chung áp suất lớn giúp chiết xuất những gì ngon nhất ra khỏi bột cà phê.
Hương vị, thể chất và các thành
phần nào ngon nhất có trong hạt cà phê sẽ được đẩy ra ngoài. Nếu chiếc máy của
bạn đủ mạnh, được chăm sóc kỹ và được sử dụng đúng cách, hạt cà phê ngon, tươi
và được xay đúng quy cách thì bạn sẽ có tách espresso tuyệt ngon.
Thực ra máy espresso không đòi hỏi
những hạt cà phê ngon nhất. Các nhà cung cấp cà phê như Lavazza và Segafredo
Zanetti – 2 tên tuổi hàng đầu Italy chuyên cung cấp cho các quán cà phê và quán
bar – vẫn thường chào bán công thức pha trộn robusta và arabica để các barista
pha chế espresso. Nhà rang xay nổi tiếng Illy cũng vậy, họ chào bán hỗn hợp các
hạt arabica đã bóc vỏ lụa và chưa bóc vỏ.
Người ta nhận ra ngay chất lượng
của tách espresso thông qua màu sắc và kết cấu bọt trên bề mặt. Màu cà phê nên
là màu rỉ sắt hay màu nâu, tùy loại hạt và thể chất phải đồng nhất, hơi đặc.
Lớp bọt trên bề mặt nếu quá mỏng manh sẽ chứng tỏ rằng các tinh chất trong cà
phê chưa được chiết xuất hoàn toàn và như vậy thể chất của thức uống này là
chưa đủ mạnh. Ngược lại, nếu lớp bọt quá nâu, nghĩa là sự chiết xuất đã quá
mức.
Dù có sự khác biệt trong phương
pháp pha chế, nhưng các nguyên tắc chung nhất, căn bản nhất để có một tách cà
phê ngon vẫn là: nước sôi, ngâm, thấm qua phin và thẩm thấu nhờ áp suất. Theo
đó, dù bạn chọn phương pháp nào thì vẫn cần phải có: nước ngon, không có
chlorine trong nước, tinh khiết; nhiệt độ từ 90-95 độ C. Nếu nước không đủ
nóng, các hương vị của cà phê sẽ không được chiết xuất hết, khiến cho thức uống
có vị đắng. Ngoài ra các trang thiết bị dùng để pha chế cà phê cần phải sạch
sẽ.
(ST).
0 nhận xét:
Đăng nhận xét